Công nghệ sinh học
Dây thìa canh: Dược liệu tiềm năng trong điều trị đái tháo đường
Bài báo này tổng hợp các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Dây thìa canh trồng tại Việt Nam để làm rõ giá trị tiềm năng trong phát triển sản phẩm điều trị đái tháo đường.
Cây rau má (Centella asiatica (L.) Urb.): Cây dược liệu giá trị và sẵn có của Việt Nam
Trong y học cổ truyền của các quốc gia Đông Nam Á, rau má được sử dụng để điều trị các bệnh ngoài da, thấp khớp, viêm, giang mai, bệnh tâm thần và tiêu chảy
Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.): cây thuốc quý của Việt Nam
Sâm Việt Nam (SVN) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha & Grushv. là một trong 12 loài thuộc chi Nhân sâm (Panax), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) được phát hiện lần đầu trong tự nhiên ở vùng núi Ngọc Linh thuộc tỉnh Kon Tum và Quảng Nam vào năm 1973 và được chính thức ghi nhận đầy đủ về mặt định danh thực vật học năm 1985
Quy định Chức năng, nhiệm vụ Phòng Công nghệ Sinh học
Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm chăm sóc sức khỏe (thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm) từ nguồn nguồn dược liệu Việt Nam".
Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu nâng cao hiệu suất quy trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa L.) qui mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên"
Nghiên cứu nâng cao hiệu suất quy trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa L.) quy mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên.
Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Bộ “Xác định hoạt chất chống viêm trong dực liệu hy thiêm để nghiên cứu nâng cao hiệu xuất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa hy thiêm".
Xác định hoạt chất chống viêm trong dược liệu Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) để nghiên cứu nâng cao hiệu suất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa Hy thiêm
Nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ “Nghiên cứu nâng cao hiệu suất qui trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa) qui mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên”
Vừa qua, tại Bộ Khoa học và Công nghệ, VKIST tổ chức đã tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ “Nghiên cứu nâng cao hiệu suất qui trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa) qui mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên” do TS. Vũ Văn Hà làm chủ nhiệm nhiệm vụ.
Công nghệ sinh học – một trong những lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên tại VKIST
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo, mang tính liên ngành và có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường, hóa chất… Lĩnh vực này đã và đang trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon và giải quyết các thách thức quan trọng trong cuộc sống như bảo vệ sức khỏe, cung cấp thực phẩm và năng lượng, cũng như bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng ...
Nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ “Xác định hoạt chất chống viêm trong dược liệu hy thiêm để nghiên cứu nâng cao hiệu xuất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa hy thiêm”
Ngày 14/09/2022, tại Bộ Khoa học và Công nghệ, VKIST tổ chức đã tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ “Xác định hoạt chất chống viêm trong dược liệu hy thiêm để nghiên cứu nâng cao hiệu xuất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa hy thiêm” do PGS. TS. Phương Thiện Thương làm chủ nhiệm nhiệm vụ.
Giới thiệu phòng Công nghệ sinh học (BT)
Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm chăm sóc sức khỏe (thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm) từ nguồn nguồn dược liệu Việt Nam".