Công nghệ Năng lượng và Môi trường

Nghiên cứu công nghệ xử lý nước sinh hoạt, xử lý nước thải, công nghệ khử muối và phát triển hệ thống lọc nước.
  • Tổng quan
  • Cơ sở vật chất
  • Đề tài / dự án
  • Sản phẩm
  • Tin tức
Quy định Chức năng, nhiệm vụ Phòng Công nghệ Năng lượng và Môi trường

Quy định Chức năng, nhiệm vụ Phòng Công nghệ Năng lượng và Môi trường

Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tích hợp trong cung cấp nước sạch, xử lý nước sạch, xử lý nước thải, chất thải rắn và nghiên cứu phát triển công nghệ màng trong xử lý nước

Công nghệ chế biến đất hiếm: Vẫn còn là một bài toàn khó...?

Công nghệ chế biến đất hiếm: Vẫn còn là một bài toàn khó...?

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao; đồng thời là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn...

Nước sạch vì một nông thôn xanh, bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long

Nước sạch vì một nông thôn xanh, bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long

Trong dòng chảy phát triển của đất nước, nước sạch không chỉ là nhu cầu thiết yếu mà còn là nền tảng cho một cuộc sống khỏe mạnh, thịnh vượng và bền vững.

Tiềm năng nâng cao giá trị ngành chế biến cà phê

Tiềm năng nâng cao giá trị ngành chế biến cà phê

Chế biến khô là một trong các phương pháp chế biến lâu đời nhất, trong đó quả cà phê sau khi thu hái sẽ được rửa sạch, loại bỏ cành cây, lá cây hoặc quả hỏng rồi phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.

Cà phê có mặt tại Việt Nam như thế nào?

Cà phê có mặt tại Việt Nam như thế nào?

Cà phê được các nhà truyền giáo người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu năm 1857. Arabica (coffea Arabica) là giống cà phê được trồng thử nghiệm, tại các nhà thờ công giáo ở các tỉnh phía Bắc như Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, và sau đó lan sang một số tỉnh miền Trung như Quảng Trị và Quảng Bình. Cuối cùng, cà phê mới được đưa đến các tỉnh phía Nam của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Tiềm năng ứng dụng vỏ sầu riêng

Tiềm năng ứng dụng vỏ sầu riêng

Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý một lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp như vỏ sầu riêng, loại vật liệu có tiềm năng trở thành nguồn tài nguyên bền vững. Vỏ sầu riêng giàu thành phần lignocellulosic như cellulose, hemicellulose và lignin, khiến chúng trở nên lý tưởng để tái chế thành các sản phẩm hữu ích.

Đối tác