Công nghệ sinh học

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm từ dược liệu
  • Tổng quan
  • Cơ sở vật chất
  • Đề tài / dự án
  • Sản phẩm
  • Tin tức
Quy định Chức năng, nhiệm vụ Phòng Công nghệ Sinh học

Quy định Chức năng, nhiệm vụ Phòng Công nghệ Sinh học

Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm chăm sóc sức khỏe (thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm) từ nguồn nguồn dược liệu Việt Nam".

OSVIKO

OSVIKO

Xác định hoạt chất chống viêm trong dược liệu Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) để nghiên cứu nâng cao hiệu suất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa Hy thiêm

Bồ công anh (Lactuca indica L.): Loài cây mọc dại và dược liệu tiềm năng của Việt Nam

Bồ công anh (Lactuca indica L.): Loài cây mọc dại và dược liệu tiềm năng của Việt Nam

Bồ công anh, hay còn có tên gọi khác như diếp hoang, diếp dại, diếp trời, rau bồ cóc, mót mét, mũi mác hay rau lưỡi cày, có tên khoa học là Lactuca indica L., họ Cúc Asteraceae. Đây là một vị thuốc Nam, kinh nghiệm dùng trong dân gian với công dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, hỗ trợ điều trị các bệnh về gan, giảm viêm nhiễm, mụn nhọt, đau dạ dày.

Dây thìa canh: Dược liệu tiềm năng trong điều trị đái tháo đường

Dây thìa canh: Dược liệu tiềm năng trong điều trị đái tháo đường

Bài báo này tổng hợp các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của Dây thìa canh trồng tại Việt Nam để làm rõ giá trị tiềm năng trong phát triển sản phẩm điều trị đái tháo đường.

Cây rau má (Centella asiatica (L.) Urb.): Cây dược liệu giá trị và sẵn có của Việt Nam

Cây rau má (Centella asiatica (L.) Urb.): Cây dược liệu giá trị và sẵn có của Việt Nam

Trong y học cổ truyền của các quốc gia Đông Nam Á, rau má được sử dụng để điều trị các bệnh ngoài da, thấp khớp, viêm, giang mai, bệnh tâm thần và tiêu chảy

Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.): cây thuốc quý của Việt Nam

Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.): cây thuốc quý của Việt Nam

Sâm Việt Nam (SVN) có tên khoa học là Panax vietnamensis Ha & Grushv. là một trong 12 loài thuộc chi Nhân sâm (Panax), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) được phát hiện lần đầu trong tự nhiên ở vùng núi Ngọc Linh thuộc tỉnh Kon Tum và Quảng Nam vào năm 1973 và được chính thức ghi nhận đầy đủ về mặt định danh thực vật học năm 1985

Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu nâng cao hiệu suất quy trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa L.) qui mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên"

Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu nâng cao hiệu suất quy trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa L.) qui mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên"

Nghiên cứu nâng cao hiệu suất quy trình chiết curcuminoid từ nghệ (Curcuma longa L.) quy mô pilot và xây dựng phương pháp xác định nguồn gốc curcuminoid tự nhiên.

Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Bộ “Xác định hoạt chất chống viêm trong dực liệu hy thiêm để nghiên cứu nâng cao hiệu xuất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa hy thiêm".

Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Bộ “Xác định hoạt chất chống viêm trong dực liệu hy thiêm để nghiên cứu nâng cao hiệu xuất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa hy thiêm".

Xác định hoạt chất chống viêm trong dược liệu Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) để nghiên cứu nâng cao hiệu suất chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và nâng cấp tiêu chuẩn của các sản phẩm chứa Hy thiêm

Đối tác