"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2
Các nhà khoa học ngày càng hiểu rõ về vòng đời của SARS-CoV-2 và “mánh khóe xâm lược” của chúng.
Hợp chất Vernoamyosit E từ cây lá đắng
Hợp chất Vernoamyosit E được các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu khoa học Miền Trung tìm ra trong cây lá đắng góp phần tạo cơ sở khoa học cho các nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo ra các sản phẩm có tác dụng phòng và điều trị bệnh đái tháo đường dựa trên nguồn dược liệu có sẵn có trong nước.
Ra mắt mạng lưới hợp tác về Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam
Mạng lưới hợp tác về Trí tuệ nhân tạo Việt - Úc (Vietnam - Australia AI) do Bộ Khoa học và Công nghệ khởi xướng, chủ trì, nằm trong khuôn khổ của Chương trình quảng bá chiến lược quốc gia về trí tuệ nhân tạo.
Vi khuẩn vẫn sống sót khi nhịn đói trong 1.000 ngày
Chúng ta vẫn biết rằng vi khuẩn có thể được hồi sinh trong mọi thứ, từ băng đến trầm tích dưới đáy biển 100 triệu năm tuổi, thậm chí chúng còn có thể sống sót trên sao Hoả. Gần đây, một nghiên cứu mới tiết lộ rằng vi khuẩn còn có thể tồn tại mà không cần thức ăn.
Nguy cơ xuất hiện các biến thể mới: Đâu là lối thoát ?
Các nhà khoa học Anh cảnh báo trước nguy cơ hình thành các đột biến của virus corona có khả năng kháng vaccine. Đâu là lối thoát?
Học máy tìm đột biến trong các trình tự hệ gene tương đồng của các mẫu ung thư
Một nhóm các nhà nghiên cứu làm việc tại Viện nghiên cứu Francis Crick đã phát triển một cách để tìm các đột biến trong nhũng vùng của hệ gene tương đồng của các mẫu ung thư.
Liều thứ ba an toàn và hiệu quả đến đâu?
Các nhà sản xuất vaccine đưa ra các dữ liệu mới cho thấy tiêm bổ sung đợt ba không có gì đáng ngại và có hiệu quả. Các nhà quản lý cũng như Ủy ban thường trực tiêm chủng quốc gia Đức (Stiko) cho đến nay cảm thấy vấn đề này chưa thuyết phục. Vậy hiện tại khoa học nói gì về mũi tiêm thứ ba.